Những câu hỏi liên quan
Vien Bui
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
6 tháng 6 2018 lúc 15:29

Bài 1. a) 4x - 3 = 0

⇔ x = \(\dfrac{3}{4}\)

KL.....

b) - x + 2 = 6

⇔ x = - 4

KL...

c) -5 + 4x = 10

⇔ 4x = 15

⇔ x = \(\dfrac{15}{4}\)

KL....

d) 4x - 5 = 6

⇔ 4x = 11

⇔ x = \(\dfrac{11}{4}\)

KL....

h) 1 - 2x = 3

⇔ -2x = 2

⇔ x = -1

KL...

Bài 2. a) ( x - 2)( 4 + 3x ) = 0

⇔ x = 2 hoặc x = \(\dfrac{-4}{3}\)

KL......

b) ( 4x - 1)3x = 0

⇔ x = 0 hoặc x = \(\dfrac{1}{4}\)

KL.....

c) ( x - 5)( 1 + 2x) = 0

⇔ x = 5 hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\)

KL.....

d) 3x( x + 2) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = -2

KL.....

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
6 tháng 6 2018 lúc 15:35

Bài 3.a) 3( x - 4) - 2( x - 1) ≥ 0

⇔ x - 10 ≥ 0

⇔ x ≥ 10

0 10 b) 3 - 2( 2x + 3) ≤ 9x - 4

⇔ - 4x - 3 ≤ 9x - 4

⇔ 13x ≥1

⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{13}\)

0 1/13

Bình luận (0)
Mộc Miên
Xem chi tiết
Mộc Miên
Xem chi tiết
Mộc Miên
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:50

a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x =  - 1,x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 2 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 1\\x \ge  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6},x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Hệ số \(a =  - 3 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6} < x < \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {\frac{{1 - \sqrt {13} }}{6};\frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}} \right)\)

c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 4x + 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 4 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\)

d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 16{x^2} + 8x - 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{1}{4}\)

hệ số \(a =  - 16 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{4}} \right\}\)

e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)

Ta có \(\Delta  = {1^2} - 4.2.3 =  - 23 < 0\) và có \(a = 2 > 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} + x + 3\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} + x + 3 < 0\) là \(\emptyset \)

g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 5\) có \(\Delta ' = {2^2} - \left( { - 3} \right).\left( { - 5} \right) =  - 11 < 0\) và có \(a =  - 3 < 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 4x - 5\) mang dấu “-” là \(\mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\) là \(\mathbb{R}\)

Bình luận (0)
Mộc Miên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 2019 lúc 23:52

Lời giải:

a)

\(A=4x^2-4x+1=2x(2x-3)+2x+1=2x(2x-3)+(2x-3)+4\)

\(=(2x+1)(2x-3)+4\)

Với \(x\geq \frac{3}{2}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+1>0\\ 2x-3\geq 0\end{matrix}\right.\Rightarrow A=(2x+1)(2x-3)+4\geq 4\)

Vậy GTNN của $A$ là $4$ khi $x=\frac{3}{2}$

b)

\(B=5x^2-10x+3=5(x^2-2x+1)-2\)

\(=5(x-1)^2-2\)

Ta thấy \((x-1)^2\geq 0, \forall x\geq 1\Rightarrow B=5(x-1)^2-2\geq -2\)

Vậy GTNN của $B$ là $-2$ khi $(x-1)^2=0\Leftrightarrow x=1$

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 6 2019 lúc 23:57

c)

\(C=4x^2-6x+2=(2x)^2-2.2x.\frac{3}{2}+(\frac{3}{2})^2-\frac{1}{4}\)

\(=(2x-\frac{3}{2})^2-\frac{1}{4}\)

Ta thấy \((2x-\frac{3}{2})^2\geq 0, \forall x\geq 0\Rightarrow C=(2x-\frac{3}{2})^2-\frac{1}{4}\geq -\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN của $C$ là $\frac{-1}{4}$ khi \((2x-\frac{3}{2})^2=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\)

d)

\(D=3x^2+2x+1=3(x^2+\frac{2}{3}x+\frac{1}{9})+\frac{2}{3}\)

\(=3(x+\frac{1}{3})^2+\frac{2}{3}\)

Ta thấy \((x+\frac{1}{3})^2\geq 0, \forall x\geq -1\Rightarrow D=3(x+\frac{1}{3})^2+\frac{2}{3}\geq \frac{2}{3}\)

Vậy GTNN của $D$ là $\frac{2}{3}$ khi $(x+\frac{1}{3})^2=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}$

Bình luận (0)
Mộc Miên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2020 lúc 21:52

1. \(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)< 0\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{3}< x< \frac{1}{2}\)

2. \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3-2x\right)>0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}< x< 2\)

3. \(\Leftrightarrow\left(5x-3\right)^2>0\)

\(\Rightarrow x\ne\frac{3}{5}\)

4. \(\Leftrightarrow-3\left(x-\frac{1}{6}\right)-\frac{59}{12}< 0\)

\(\Rightarrow x\in R\)

5. \(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2+5\ge0\)

\(\Rightarrow x\in R\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2020 lúc 21:56

6. \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(8x+7\right)\le0\)

\(\Rightarrow-2\le x\le-\frac{7}{8}\)

7.

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+2>0\)

\(\Rightarrow x\in R\)

8. \(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x+1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-\frac{1}{2}\\x\ge\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

9. \(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\left(x+3\right)\left(x+6\right)< 0\)

\(\Rightarrow-6< x< -3\)

10. \(\Leftrightarrow x^2-6x+9>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2>0\)

\(\Rightarrow x\ne3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quý
Xem chi tiết
Thục Trinh
24 tháng 4 2019 lúc 7:18

a. \(x^2-4x+3\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)-\left(3x-3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge3\end{matrix}\right.\left(Vo.li\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(1\le x\le3\)

b. \(9x^2-6x\ge0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(3x-2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3x\ge0\\3x-2\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3x\le0\\3x-2\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x\le\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(0\le x\le\frac{2}{3}\)

c. Câu c cậu tự làm nha, tớ đang có việc. Quy đồng lên rồi tính bình thường thôi.

Bình luận (0)